Trang chủ » Từ Điển Huyệt Vị » Trang 8
ĐẠI ĐÔN Tên Huyệt: Huyệt ở góc móng chân (móng dầy = đôn) cái (ngón to = đại) vì vậy gọi là Đại Đôn. Tên Khác: Đại Chỉ Giáp Hạ Đại Thuận, Thủy Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2)....
ĐẠI ĐÔ Tên Huyệt: Đại = lớn; Đô = nơi đông đúc, phong phú, ý chỉ cái ao. Huyệt ở cuối ngón chân cái (ngón chân to nhất (đại) trong các ngón chân), nơi cơ và xương dày, tạo thành...
ĐẠI CỰ Tên Huyệt: Huyệt ở vùng bụng, chỗ cao (Cự) và to (Đại) nhất vì vậy gọi là Đại Cự (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Vị. Vị Trí:...
ĐẠI TRUNG Tên Huyệt: Huyệt ở gót chân (giống hình quả chuông), vì vậy gọi là Đại Trung. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Thận. + Huyệt Lạc. + Huyệt Biệt Tẩu...
ĐẠI BAO Tên Huyệt: Huyệt là Đại Lạc của Tỳ, thống lãnh các kinh Âm Dương. Vì Tỳ rót khí vào ngũ tạng, tưc chi, do đó, gọi là Đại Bao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Bào. Xuất...
DƯƠNG GIAO Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: +...
DƯƠNG CƯƠNG Tên Huyệt: Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung Y Cương Mục). Tên khác...
DƯƠNG CỐC Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5...
DƯƠNG BẠCH Tên Huyệt: Phần trên = Dương ; Bạch = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho sáng mắt, lại ở phần dương, vì vậy gọi là Dương Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc...
DŨNG TUYỀN Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu...
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩuĐăng nhập
Quên mật khẩu?